Sàn giao dịch công nghệ; chợ công nghệ; chuyển giao công nghệ; thanh lý máy móc; dây chuyền công nghệ; hội chợ công nghệ

Sàn giao dịch công nghệ; chợ công nghệ; chuyển giao công nghệ; thanh lý máy móc; dây chuyền công nghệ; hội chợ công nghệ

Danh mục sản phẩm
Mới

Máy in bê tông

Giá Liên hệ

  • Xuất xứ
  • Bảo hành
  • Hình thức thanh toán
  • Điều khoản giao hàng
  • Điều khoản đóng gói

Thông tin nhà cung cấp

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MÁY IN BÊ TÔNG TIÊU BIỂU

Các thành phần chính được sử dụng trong in bê tông là bộ điều khiển tọa độ, đầu in có gắn với ống cấp vật liệu.

Bộ điều khiển tọa độ có thể bao gồm các thành phần khác nhau để đạt được các tọa độ mong muốn. Ví dụ, có thể là một giàn cơ chế cần cẩu hoặc một cánh tay robot có thể tiếp cận các vị trí mà bản in bê tông xác định sẵn từ một phần mềm tương thích trên máy tính. Hệ thống giàn và cánh tay robot sử dụng động cơ quay để tạo dịch chuyển tuyến tính và chuyển động quay. Máy tính xác lập mô hình di chuyển đầu in đến các điểm tọa độ để in các vật thể bằng cách tạo một đường dẫn vòi phun in các đối tượng theo từng lớp.

Vật thể được in tạo hình từ nhiều lớp bê tông chồng lên nhau. Bê tông in được yêu cầu phải có tính lưu biến tốt: có độ nhớt hợp lý để có thể đùn được ra khỏi đầu in và khi ra ngoài phải có khả năng tạo hình, giữ được hình dạng khi các lớp bê tông kế tiếp chồng lên trên.

Khoa xây dựng Trường Đại học Hải Phòng

Theo Quyết định số 01/QĐ-TCCB, ngày 14 tháng 01 năm 2011, Khoa Xây dựng Trường Đại học Hải Phòng được thành lập trên cơ sở tách bộ phận Xây dựng dân dụng, công nghiệp và kiến trúc thuộc Khoa Công nghệ (Khoa Công nghệ được tách thành 2 khoa: Khoa Xây dựng, Khoa Cơ khí). Khoa Xây dựng đã và đang đào tạo được 21 khóa SV ĐH, CĐ hệ chính qui; 46 khóa SV đại học hệ VLVH; tổ chức đào tạo liên thông từ trình độ cao đẳng lên đại học. Năm 2021 là năm tuyển sinh đào tạo bậc cao học Kỹ thuật xây dựng khóa đầu tiên.

Đội ngũ cán bộ giảng dạy gồm 21 người, trong đó: 01 GVCC, 08 GVC; 01 Phó giáo sư; 06 Tiến sĩ; 01 nghiên cứu sinh; 10 Thạc sĩ.

Hàng năm GV khoa đăng ký và hoàn thành nhiều đề tài NCKH cấp Trường, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, nhiều bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế;

Đội ngũ CBGV khai thác và sử dụng hiệu quả các thiết bị thí nghiệm công trình để phục vụ giảng dạy và NCKH: Thí nghiệm xác định đặc trưng cơ lý của vật liệu (bê tông, thép, vải địa kỹ thuật), siêu âm cọc khoan nhồi, siêu âm bê tông, siêu âm đường hàn, thí nghiệm cơ đất, vẽ bình đồ sử dụng máy định vị GPS, đo vi khí hậu, đo sáng,